PHẬT HỌC PHỔ THÔNG - BỘ SÁCH THIẾT YẾU DÀNH CHO MỌI PHẬT TỬ
PHẬT HỌC PHỔ THÔNG là bộ sách giáo khoa Phật học đầu tiên được Cố Hòa Thượng Thích Thiện Hoa biên soạn một cách có hệ thống, đáp ứng nhu cầu học Phật của Phật tử Việt Nam từ rất sớm. Cho đến ngày nay vẫn chưa có bộ sách Phật học nào có thể thay thế hoàn toàn cho bộ sách của Cố Hòa thượng. Điều đó cho thấy soạn giả đã hết sức thành công trong việc chọn lọc cũng như giảng giải các chủ đề Phật học căn bản, thích hợp nhất đối với người nghiên cứu và Quý Phật tử.
Ngày nay, mặc dù có nhiều người tài liệu phong phú nhưng bộ sách PHẬT HỌC PHỔ THÔNG vẫn là bộ sách giáo khoa Phật học được nhiều người chọn dùng, bởi nó đáp ứng đúng với những yêu cầu tất yếu nhất của người Phật tử khi mới bước chân vào đạo Phật. Bộ sách cũng chuẩn bị tốt những tri thức cần thiết một khi đã quyết định tiếp tục đi sâu vào các phạm trù sâu xa uyên bác hơn trên CON ĐƯỜNG PHẬT PHÁP.
Mục lục:
KHÓA I
Lời nói đầu
1. Đạo Phật
2. Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (từ giáng sanh đến thành đạo)
3. Lược sử Đức Phật Thích ca Mâu Ni (từ Thành đạo đến Niết-bàn)
4. Quy y Tam Bảo
5. Sám hối
6. Thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật
7. Tụng knh, tri chúm niệm Phật
8. Ăn chay
9. Bát quan trai giới
KHÓA II
Bài thứ :
1. Bổn phận của Phật tử tại gia
2. Vu lan Bồn
3. Vô thường
4. Thiểu dục và Tri túc
5. Nhân quả
6. Luân hồi
7. Thập Thiện nghiệp
8. Tứ nhiếp pháp
9. Lục hòa
10. Tịnh độ
11. Lược sử Đức Phật A-di-đà và 48 Đại nguyện
KHÓA III
1. Khái niệm tổng quát về Tứ Diệu Đế
2. Khổ Đế
3. Tập Đế
4. Tập đế (tiếp theo)
5. Diệt Đế
6. Đạo Đế (Từ niệm cũ)
7. Đạo Đế (Tứ chánh Cần)
8. Đạo Đế ( Tứ Như-Ý túc)
9. Đạo Đế (Ngũ căn-ngũ lực)
10. Đạo Đế ( Bát Chánh đạo)
KHÓA IV
Lời chỉ dẫn tổng quát
1. Quán sổ tức
2. Quán bất tịnh
3. Quán từ bi
4. Quán nhân duyên
5. Quán giới phân biệt
6. Lục độ (Bố thí Ba-la-mật)
7. Lục độ (Tinh tấn Ba-la-mật)
8. Lục độ (Thiền định Ba-la-mật)
9. Bốn môn tâm vô lượng
10. Ngũ minh.
KHÓA V
Bài Thứ nhứt : Lịch sử Phật giáo Ấn Ðộ
Bài Thứ hai : Lịch sử Phật giáo Trung Hoa
Bài thứ ba: Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ lúc du nhập đến hết đời Lý)
Bài thứ tư: Lịch sử Phật giáo Việt Nam ( từ nhà Trần đến các vị vua đầu nhà Nguyễn)
Bài Thứ năm: Phong trào chấn hưng Phật giáo trên thế giới và Việt Nam cận đại
Bài Thứ sáu: Mười tông phái ở Trung Hoa: Luật tông - Tịnh độ tông - Thiền tông
Bài Thứ 7: Mười tông phái ở Trung Hoa (Tiếp theo): Pháp-tướng tông - Mật tông - Thiên-thai tông
Bài Thứ 8: Mười tông phái ở Trung Hoa (Tiếp theo): Hoa nghiêm tông - Tam luận tông - Câu-xá tông - Thành thật tông
Bài Thứ 9: Vũ- trụ-quan Phật Giáo
Bài Thứ 10: Nhân-sinh quan Phật Giáo
KHÓA VI –VII: Đại cương kinh Lăng Nghiêm
Bài thứ nhất
A.- PHẦN DUYÊN KHỞI
B.- PHẦN CHÁNH ĐỀ
I.- Nguyên nhơn Phật nói kinh
II.- A Nan cầu Phật dạy phương pháp tu hành, lần thứ nhất.
III.- Phần lược giải:
1. Định danh và giải nghĩa tên kinh.
2. Nội dung kinh Lăng Nghiêm
Bài Thứ Hai: BẢY ĐOẠN PHẬT HỎI VỀ TÂM
Bài Thứ Ba: Anan cầu Phật dạy phương pháp tu hành, lần thứ hai
Bài Thứ Tư: A-Nan cầu Phật chỉ cái “điên đảo”
Bài Thứ Năm: A-Nan nghi: nếu “cái thấy” là mình, thì tâm này là ai?
Bài Thứ Sáu: A-nan không hiểu hỏi Phật
Bài Thứ Bảy: Hư không từ chơn tâm biến thiện
Bài Thứ Tám: Ông Phú Lâu Na hỏi Phật hai câu quan trọng
Bài Thứ Chín: Phật Dạy Chân Tâm phi tất cã tướng
Bài Thứ Mười: A Nan thuật lại chỗ mình ðã ngộ
Bài Thứ Mười Một: Ngài A Nan hỏi Phật: Trói cột ở chỗ nào và làm sao mở được
Bài Thứ Mười Một: Ngài A Nan hỏi Phật pháp tu viên thông
Bài Thứ Mười Hai: Phật bảo Ngài Văn Thù lựa pháp tu viên thông
Bài Thứ Mười Ba: Phật dạy trì chú Lăng Nghiêm
Bài Thứ Mười Bốn: 10 món ma về thọ ấm, 10 món ma về tưởng ấm
Bài Thứ Mười Lăm: 10 món ma về hành ấm, 10 món ma về thức ấm
KHÓA VIII: Kinh Viên Giác
Bài Thứ 1: Chương Văn Thù
Bài Thứ 2: Chương Phổ Hiền
Bài Thứ 3: Chương Phổ Nhãn
Bài Thứ 4: Chương Kim Cang Tạng
Bài Thứ 5: Chương Di Lặc Bồ tát
Bài Thứ 6: Chương Thanh Tịnh Huệ
Bài Thứ 7: Chương Oai Ðức Tự Tại
Bài Thứ 8: Chương Biện Âm
Bài Thứ 9: Chương Tịnh Chư Nghiệp Chướng
Bài Thứ 10: Chương Phổ Giác
Bài Thứ 11 & Chương Viên Giác
Bài thứ 12 : Chương Hiền Thiện Thủ
KHÓA IX: DUY THỨC HỌC VÀ NHƠN MINH LUẬN
Lời nói đầu
Tập nhứt: LUẬN ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP VÀ BÁT THỨC QUI CŨ TỤNG
Bài thứ nhứt: Luận Đại thừa trăm pháp
Bài thứ hai: Luận Đại thừa trăm pháp
Bài thứ ba: I. Tâm vương
Bài thứ tư: Ý thức
Bài thứ năm: Mạt na thức
Bài thứ sáu: A lại da thức
Bài thứ bảy: II. Tâm sở
Bài thứ tám: Tuỳ phiền não
Bài thứ chín: Bất định Tâm sở – III. Sắc pháp
Bài thứ mười: IV. Tâm bất tương ưng hành pháp – V. Vô vi pháp
Tập nhì: LUẬN A ĐÀ NA THỨC
Tập ba: DUY THỨC TAM THẬP TỤNG DỊ GIẢI:
Lời của dịch giả
Bài thứ nhứt - Bài thứ năm: Duy thức tam thập tụng dị giải
Bài thứ sáu - Bài thứ bảy: Giải thích các điều nghi
Duy thức tam thập tụng: chánh văn
NHƠN MINH LUẬN (Bài học thuộc lòng)
Nhơn minh luận cương yếu
A. Tôn
B. Nhơn
C. Dụ
KHÓA XII
KINH KIM CANG
BÁT NHÃ TÂM KINH
Kinh Bát nhã tóat yếu
Bát Nhã Tâm Kinh
Phần Đại Bát nhã toát yếu
Phần Duyên khởi
Phần Chánh tôn
Phụ lục: Một “sự nghiệp” của đời tôi
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành | Công ty TNHH TM & DV Văn Hóa Hương Trang |
---|---|
Ngày xuất bản | 2015-07-03 00:00:00 |
Kích thước | 14 x 20.5 cm |
Loại bìa | Bìa cứng |
Số trang | 2176 |
Nhà xuất bản | Nhà Xuất Bản Hồng Đức |
SKU | 2411377531758 |